Chào mừng quý vị đến với website của Nguyễn Đức Thịnh -Trường THCS Việt Ngọc-Tân Yên-Bắc Giang
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
GA DS 9 (chuan KT-KN)

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Đức Thịnh (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:11' 02-12-2010
Dung lượng: 5.4 MB
Số lượt tải: 41
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Đức Thịnh (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:11' 02-12-2010
Dung lượng: 5.4 MB
Số lượt tải: 41
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn : 01/09/09
Ngày dạy : 06/09/09
Chương I
Tiết 1
Căn bậc hai
A/Mục tiêu
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
Kiến thức
- HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
- Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số.
Kĩ năng
- Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác.
Thái độ
- Học sinh tích cực, chủ động
B/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV:
Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi
- HS:
Máy tính bỏ túi
C/Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
*) GV: Giới thiệu chương trình đại số 9 gồm 4 chương
+) Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba.
+) Chương II : Hàm số bậc nhất.
+) Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+) Chương IV: Hàm số () – Phương trình bậc hai một ẩn.
*) GV: Nêu yêu cầu về cách sử dụng Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập
và phương pháp học tập bộ môn và nội dung chương I (học sinh cần nắm được định nghĩa căn bậc hai, kí hiệu căn bậc hai số học, điều kiện tồn tại của căn bậc hai, các tính chất, quy tắc tính và các phép biến đổi trên các căn bậc hai. Hiểu định nghĩa căn bậc ba, biết sử dụng bảng căn bậc hai và biết khai phương bằng máy tính bỏ túi)
*) HS: Nghe giới thiệu và ghi chép lại các yêu cầu của bộ môn
II. Bài mới (31phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Căn bậc hai số học : (16 phút)
- Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
- HS:
- Số dương a có mấy CBH ? Cho VD viết dưới dạng kí hiệu ?
- HS nêu ví dụ minh hoạ
- GV cho HS thảo luận ?1 / Sgk
- Tại sao CBH của 9 lại là 3 và - 3 ?
- HS trả lời miệng
- GV nêu định nghĩa CBH số học (Sgk/4)
- Hai HS đọc lại định nghĩa (GV khắc sâu tính chất 2 chiều của đ/n và lưu ý CBH số học chính là CBH dương của số a)
- GV cho HS thảo luận ?2 Sgk và yêu cầu HS đọc giải mẫu (Sgk-5) và trình bày bảng các phần còn lại
- GV: Giới thiệu phép khai phương là cách tìm CBH số học của một số không âm và người ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để khai phương
- Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
- Phép toán bình phương là phép toán ngược của phép toán nào ?
- HS trả lời miệng
- GV yêu cầu HS làm ?3 (Sgk- 5)
- Hs trả lời miệng
- Qua định nghĩa về CBH số học của các số dương ta có thể tìm CBH của các số dương bằng cách tìm CBH số học và lấy thêm dấu (-) để được số đối
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập
 
Các ý kiến mới nhất